Hiện tại đang có 64 bệnh nhân đang đồng thời tư vấn,11 bác sĩ đang bận, 1 bác sĩ đang chờ tin nhắn

Cách nhận biết bệnh giang mai ở nữ qua từng giai đoạn

Ngày đăng : 13-10-2023 - Lượt xem : 10435

Xoắn khuẩn giang mai khi tấn công vào cơ thể nữ giới sẽ tàn phá nhiều cơ quan quan trọng như xương khớp, tim mạch, hệ thần kinh, não,… khiến người bệnh gặp phải nhiều biến chứng nguy hiểm như rối loạn trí nhớ, tê liệt thần kinh, phình động mạch chủ,… thậm chí là tử vong. Việc nhận biết chính xác những dấu hiệu của bệnh giang mai ở nữ ở sẽ giúp chị em có kế hoạch thăm khám và hỗ trợ điều trị bệnh kịp thời, tránh được những biến chứng nguy hiểm có thể xảy ra.

Bạn đang lo lắng mình bị giang mai? Liên hệ với chuyên gia tại khung chat phía dưới để được chẩn đoán chính xác.

GIANG MAI Ở NỮ LÀ GÌ?

Giang mai ở nữ là bệnh do vi khuẩn Treponema pallidum gây nên lây truyền qua một số con đường như quan hệ tình dục không an toàn, qua đường máu, truyền từ mẹ sang con, lây truyền gián tiếp.

Giang mai ở nữ phát triển qua 3 thời kỳ chính và 1 thời kỳ tìềm ẩn. Ở mỗi thời kỳ có những biểu hiện khác nhau mà người bệnh cần nắm rõ:

Giai đoạn nguyên phát

Các tổn thương thường xuất hiện sau 3-4 tuần bị lây bệnh

– Đặc trưng của thời kỳ này là săng giang mai: Một vết trợt nông, hình tròn hay bầu dục, không có gờ nổi cao, màu đỏ thịt tươi và có nền cứng (còn gọi là săng cứng) không đau hay ngứa, thường gặp ở niêm mạc sinh dục như môi lớn, môi bé, mép âm hộ.

– Hạch vùng bẹn sưng to, thành chùm, trong đó có một hạch to hơn hẳn các hạch khác.

– Các vết săng chứa vi khuẩn giang mai và có thể truyền sang người khác khi tiếp xúc da, sau một thời gian sẽ tự biến mất mà không cần hỗ trợ điều trị, chính vì vậy người bệnh tưởng nhầm đã khỏi nhưng thực ra là bệnh chuyển sang giai đoạn khác.

Giai đoạn thứ phát

Thời kỳ này bắt đầu khoảng 6-8 tuần từ khi có săng với các biểu hiện:

– Phát ban đỏ hồng rải rác ở thân mình, không ngứa, ấn tay hay làm căng da thì mất đi.

– Sẩn giang mai với nhiều hình thái đa dạng, sẩn màu đỏ hồng, thâm nhiễm và có thể có viền vảy xung quanh. Sẩn giang mai dạng vảy nến, dạng trứng cá, sẩn hoại tử.

– Sẩn phì đại hay gặp ở hậu môn, bộ phận sinh dục, viêm hạch lan tỏa.

– Rụng tóc kiểu “rừng thưa”.

– Các dấu hiệu này sẽ giảm dần theo thời gian, tuy nhiên nếu nhiễm trùng không được hỗ trợ điều trị, bệnh sẽ tiếp tục phát triển đến giai đoạn tiềm ẩn hoặc giai đoạn cuối.

Cách nhận biết bệnh giang mai ở nữ qua từng giai đoạn

Một số biểu hiện giang mai ở nữ

Giai đoạn tìềm ẩn

Không có dấu hiệu hay triệu chứng rõ rệt, tuy nhiên vi khuân tiếp tục tồn tại trong các hạch bạch huyết và phát triển đến giai đoạn cuối.

Giai đoạn cuối

Thời gian ủ bệnh có thể kéo dài trong 10 – 20 năm

– Gôm và củ giang mai: Xuất hiện trên da, cơ, xương với đặc điểm nổi cao trên mặt da, không đau, kích thước khoảng bằng hạt ngô, ranh giới rõ sau đó tiến triển thanh hoại tử và viêm loét.

– Giang mai thần kinh: Với các biểu hiện tổn thương thần kinh gây bại liệt, viêm màng não, rối loạn thần kinh trung ương, thay đổi tính cách, suy giảm chức năng trí não.

– Giang mai tim mạch: Với các biểu hiện tổn thương tim mạch, chủ yếu là phình mạch, bệnh van tim.

Giang mai là bệnh rất nguy hiểm vì thế việc kịp thời phát hiện và hỗ trợ điều trị là việc làm rất cấp thiết.

Bạn không có thời gian đọc bài, HỎI BÁC SĨ NGAY TẠI ĐÂY.

GIANG MAI Ở NỮ CÓ NGUY HIỂM KHÔNG?

Giang mai ở nữ gây ra rất nhiều các tác hại đặc biệt là các chị em đang mang thai. Những tác hại này ảnh hưởng rất nhiều đến cuộc sống và tính mạng của bệnh nhân.

Gây những viêm nhiễm khác: Như viêm tử cung, viêm âm đạo, viêm nang buồng trứng, viêm cổ tử cung, tắc ống dẫn trứng.

 Gây tàn tật hoặc tử vong: Nếu mắc phải bệnh mà không hỗ trợ điều trị hoặc hỗ trợ điều trị không đúng cách có thể dẫn tới tàn tật suốt đời hoặc nghiêm trọng hơn là tử vong.

Cách nhận biết bệnh giang mai ở nữ qua từng giai đoạn

Giang mai bẩm sinh ở trẻ do lây nhiễm từ mẹ

  Tổn hại đến hệ thống mạch máu: Một số bệnh liên quan đến mạch máu mà người bệnh cũng có thể mắc phải như viêm động mạch chủ, tắc nghẽn động mạch, u động mạch chủ,…

 Ảnh hưởng đến hệ thần kinh: Có thể bị tổn thương ngoài viêm màng não, mạch máu não hoặc thoái hóa não,… gây những biến chứng nguy hiểm như đột quỵ, trầm cảm, suy nhược thần kinh, rối loạn chức năng,…

 Đối với phụ nữ có thai: Có thể gây sinh non, sảy thai hoặc thai chết lưu.

Tổng đài tư vấn sức khỏe (028) 38 77 99 66 trực tuyến, miễn phí sẽ giúp bạn giải quyết nhanh các vấn đề sức khỏe.

LÀM THẾ NÀO KHI BỊ GIANG MAI Ở NỮ

Do bệnh giang mai lây lan nhanh và rất khó kiểm soát, ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe của người bệnh nên ngay khi xuất hiện những dấu hiệu ban đầu, bệnh nhân nên nhanh chóng đến các cơ sở y tế để khám và hỗ trợ chữa trị giang mai ở nữ kịp thời.

Tại Phòng Khám Đa Khoa Âu Á, bệnh nhân bị giang mai trước tiên sẽ được làm các bước kiểm tra, xét nghiệm lâm sàng sau đó đưa ra kết quả và phác đồ hỗ trợ điều trị.

Hỗ trợ điều trị nội khoa (dùng thuốc đặc trị)

Đối với bệnh giang mai ở giai đoạn đầu, các bác sĩ sẽ kê các loại thuốc kháng sinh để có thể ngăn chặn sự phát triển của vi khuẩn. Đồng thời kết hợp thêm các các loại thuốc bôi để làm lành tổn thương ở trên da, giúp chống sẹo trên da.

Việc sử dụng thuốc hỗ trợ điều trị bệnh giang mai cần tuyệt đối tuân thủ theo chỉ định của bác sĩ chuyên khoa. Tuyệt đối không tự ý mua thuốc về sử dụng, tránh xảy ra tác dụng phụ, gây nguy hiểm cho tính mạng.

Cách nhận biết bệnh giang mai ở nữ qua từng giai đoạn

Phương pháp chữa trị giang mai ở nữ

Phương pháp ngoại khoa (liệu pháp tăng cường miễn dịch)

Liệu trình này có tác dụng cân bằng miễn dịch giúp khống chế và tiêu diệt các xoắn khuẩn giang mai ở tận sâu bên trong cơ thể. Liệu pháp tăng cường miễn dịch 4 trong 1 hỗ trợ điều trị bệnh giang mai bao gồm: Xác định vi khuẩn, khống chế vi khuẩn, tiến tới tiêu diệt và cuối cùng là thúc đẩy hệ miễn dịch.

Bằng việc sử dụng tác nhân sinh học để cân bằng miễn dịch của cơ thể; kết hợp dùng thuốc để diệt trừ mầm bệnh hiệu quả. Đây được xem là phương pháp an toàn, chữa trị bệnh giang mai nữ trong thời gian ngắn, đồng thời ngăn ngừa hiệu quả bệnh tái phát lại.

icon Bạn đang lo lắng chi phí điều trị giang mai? Liên hệ với chuyên gia để được hỗ trợ báo giá chi tiết.

Để hỗ trợ điều trị giang mai ở nữ đạt hiệu quả cao, bệnh nhân cần lưu ý một số vấn đề sau:

Không tự ý sử dụng thuốc khi chưa qua thăm khám và kê đơn của bác sĩ.

Nên hỗ trợ điều trị kết hợp với bạn tình để tránh nguy cơ bệnh tái nhiễm.

Kiêng quan hệ tình dục cho đến khi hỗ trợ điều trị khỏi bệnh.

Sau khi hết bệnh, nên có biện pháp an toàn khi quan hệ tình dục.

Thăm khám định kì thường xuyên để đảm bảo sức khỏe đã hồi phục.

Khi đến với Phòng Khám Đa Khoa Âu Á, người bệnh không chỉ yên tâm về phương pháp hỗ trợ điều trị bệnh giang mai an toàn, hiệu quả mà còn bởi đội ngũ bác sĩ có trình độ chuyên môn cao, giàu kinh nghiệm, đầy đủ trang thiết bị y tế, môi trường khép kín, bác sĩ tư vẫn miễn phí mọi thông tin về bệnh, đặt lịch khám dễ dàng, chi phí chữa bệnh công khai, đúng quy định Sở Y tế.

Phòng khám đang áp dụng hệ thống lấy số thứ tự tự động trên mạng. Người bệnh đăng ký thành công được giảm phí đăng ký khám với bác sĩ chuyên khoa, ưu đãi thời gian đặt hẹn, khám bệnh nhanh chóng, tiện lợi.

* Lưu ý: hiệu quả của việc hỗ trợ điều trị còn tùy thuộc vào cơ địa của mỗi người.

Bạn đang gặp vấn đề tế nhị

Bạn cần sự tư vấn của bác sĩ chuyên khoa

Hãy gọi cho chúng tôi theo số

028.3877.9966

Hoặc click Tư vấn để trò chuyện cùng bác sĩ

Nếu bài đọc hữu ích đừng quên chia sẻ nhé !

KẾT NỐI CÙNG BÁC SĨ 40 NĂM KINH NGHIỆM
+3
Gửi tin nhắn
Bác sĩ Âu Á đang gửi tin nhắn cho bạn